Bị lây bệnh giang mai thường là do người tiếp xúc với người qua quan hệ tình dục dù quan hệ bằng miệng, âm đạo hoặc đường hậu môn. Ngoài ra một số thông tin cũng chia sẻ rằng bệnh giang mai có thể lây qua việc dùng chung vật dụng cá nhân như quần lót, bàn chải đánh răng, khăn tắm hay ôm hôn… Nhưng trường hợp này sẽ hiếm gặp hơn.
Tìm hiểu sớm dau hieu benh giang mai sẽ giúp con người sớm biết bản thân bị mắc bệnh để điều trị mang lại hiệu quả cao và tránh tình trạng lây lan mạnh cho nhiều người khác. Và tùy vào từng giai đoạn bệnh giang mai sẽ có những biểu hiện khác nhau như sau:
Giai đoạn đầu bệnh giang mai bộc phát từ 2 đến 90 ngày khi có tiếp xúc cùng xoắn khuẩn. Ở điểm tiếp xúc sẽ nổi hạch bạch huyết và xuất hiện những nốt mụn có kích thước từ 0.3 đến 3cm cứng, không đau, tròn, không ngứa và người ta gọi là săng giang mai. Nếu ở nam giới thì từ 3 đến 90 ngày có các vết loét trên da, trên dương vật và quy đầu. Nhưng vết loét khá nông với hình bầu dục, màu đỏ, nhãn, không ngứa, không đau, có chảy mủ, có nổi hạch hai bên bẹn. Nhưng từ 6 đến 8 tuần thì vết loét biến mất và đó cũng chính là thời điểm giang mai phát triển. Nếu ở nữ giới thì bệnh sẽ ủ từ 3 đến 90 ngày sẽ xuất hiện săng giang mai cùng hạch. Và nó ở môi bé, môi lớn, hậu môn, miệng, âm đạo… Khoảng từ 3 đến 6 tuần sẽ biến mất.
Sau từ 4 đến 20 tuần khi phát bệnh thì người bị giang mai sẽ thấy thân nhiệt tăng, mệt mỏi, chóng mặt, sốt cao, đau khớp. Người khi đó cũng nổi ban với màu hồng nhưng không đau và được gọi là đào ban giang mai. Vì không nổi cao khỏi da nên chỉ cần ấn nhẹ nó sẽ mất đi. Nếu ở nam giới thì sau khi vết loét biến mất lúc đó nam giới thấy thâm tím hoặc nốt ban đỏ nổi ẩn trên bề mặt da. Đồng thời bị đau họng, giảm cân, nổi hạch, sốt… Nếu ở nữ giới thì biểu hiện lúc này sẽ phức tạp với những nốt màu hồng hoặc thâm tím mọc khắp cả cơ thể. Và còn có những vết phỏng nước, vết loét, mảng sần. Người bệnh khi đó bị đau họng, sốt, cơ thể mệt mỏi…
Ở giai đoạn này thì xoắn khuẩn đã ăn sâu vào trong máu. Nếu như có thời gian sống tiềm ẩn dưới 1 năm thì đó là giang mai tiềm ẩn sớm với biểu hiện tương tự như ở hai giai đoạn đầu.
Sau 3 đến 15 năm xoắn khuẩn giang mai ăn sâu vào trong máu, trong hệ thần kinh sẽ dẫn đến đột quỵ, tổn thương não, viêm màng não, liệt, viêm động mạch chủ… Nam giới khi đó cơ thể có những củ giang mai xuất hiện với các u phồng như hạt ngô có hình bầu dục, màu đỏ hoặc thâm tím và mọc trên da cách đều. Củ này sẽ tự teo hoặc lở loét, khó lành và khi khỏi để lại sẹo. Ngoài ra xoắn khuẩn giang mai khi phát triển mạnh sẽ ăn sâu vào trong nội tạng người bệnh phá hủy tim mạch, hệ thần kinh… dẫn đến tử vong. Còn với nữ giới khi bị bệnh giang mai thì giai đoạn cuối sẽ tấn công vào xương, da, nội tạng, tim mạch, hệ thần kinh… Điều này gây mất trí, bại liệt, xương khớp.
Khi mắc bệnh giang mai nó vừa ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng sinh sản và thậm chí còn gây tử vong. Do vậy việc sớm điều trị bệnh giang mai chính là giải pháp được các chuyên gia tư vấn cho bệnh nhân. Hiện nay những phương pháp cải tiến hiện đại được đánh giá cao trong chữa trị giang mai là:
Trong giai đoạn ủ bệnh thì bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng thuốc kháng sinh kiểm soát bệnh và ức chế quá trình sinh sản, giúp diệt khuẩn, kháng viêm. Nhưng bệnh nhân lưu ý cần tuân thủ đúng chỉ định bác sĩ để mang lại hiệu quả tốt nhất.
Đây là cách chữa bệnh giang mai mới và hiện đại được áp dụng ở những địa chỉ uy tín để hạn chế bệnh phát triển, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Phương pháp này được áp dụng để tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai và kết hợp cùng gene sinh vật nhằm điều tiết khả năng miễn dịch người bệnh.
https://dakhoanguyentrai.vn/thuoc-chong-xuat-tinh-som-co-that-su-hieu-qua.html