Giang mai là bệnh lý xã hội và nó chủ yếu lây lan thông qua đường tình dục. Vì số người tử vong do giang mai khá cao nên rất nhiều người băn khoăn với những câu hỏi liên quan đến việc điều trị giang mai.
Bệnh giang mai tùy vào từng giai đoạn sẽ có thời gian ủ bệnh khác nhau với những dấu hiệu khác nhau như sau:
+ Ở giai đoạn 1: Thời gian ủ bệnh sẽ kéo dài từ 10 đến 90 ngày. Nhưng lưu ý độ ngắn dài thời gian ủ bệnh mỗi người cũng sẽ không giống nhau vì vẫn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như sức khỏe người bệnh.
+ Ở giai đoạn 2: Lúc này thì thời gian ủ bệnh kéo dài khoảng 4 đến 10 tuần.
+ Ở giai đoạn 3: Đây là giai đoạn tiềm ẩn và nó sẽ kéo dài. Bệnh nhân không bước vào giai đoạn cuối ngay mà ủ bệnh khá lâu thậm chí có người mất vài năm, vài chục năm giai đoạn cuối mới hình thành.
Theo như các bác sĩ chuyên khoa thì bệnh giang mai hoàn toàn có thể điều trị được và điều trị hết nếu như phát hiện sớm, có phác đồ điều trị phù hợp, bệnh nhân áp dụng kiên trì theo phác đồ bác sĩ. Khi tổn thương giang mai vẫn chưa ăn sâu, chưa phá hủy tim mạch, thần kinh, lục phủ ngũ tạng người bệnh.Do vậy khoảng sau từ 3 đến 90 ngày quan hệ tình dục không an toàn người bệnh thấy bản thân xuất hiện các vết mụn đỏ có nền cứng không đau, không mủ, không loét… Thì lúc này cần đến bệnh viện để được xét nghiệm chẩn đoán vì đây có thể là giai đoạn đầu và điều trị giang mai chấm dứt nếu phát hiện ở giai đoạn này.
Tùy vào từng đối tượng, tình trạng bệnh lý khác nhau mà thời gian điều trị, thuốc điều trị sẽ khác nhau. Thông thường nếu phát hiện bệnh giang mai sớm thì người bệnh sẽ được chỉ định kháng sinh đặc hiệu nhằm kìm hãm sự phát triển xoắn khuẩn giang mai.Nhưng lưu ý cần tuân thủ chặt phác đồ, không được tự ý ngưng dùng thuốc hay dùng thêm bất cứ thuốc nào nếu chưa được bác sĩ đồng ý. Bởi điều này rất dễ gây kháng thuốc dẫn đến khó khăn trong việc chữa trị bệnh về sau.
Đối với phác đồ để điều trị giang mai thì người bệnh cần đảm bảo những nguyên tắc như sau: Thăm khám xác định tình trạng bệnh lý, làm những xét nghiệm chuyên khoa để chẩn đoán bệnh, xét nghiệm sàng lọc nếu nghi ngờ bản thân bị viêm nhiễm hoặc những bệnh lây lan qua đường tình dục khác, kiểm tra cả bạn tình để điều trị bệnh tận gốc.Thông qua kết quả xét nghiệm có được thì bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị giang mai cho phù hợp với từng người. Thông thường phác đồ sẽ diễn ra như sau:
Những bệnh nhân bị giang mai giai đoạn đầu thì lúc đó bác sĩ chỉ định dùng kháng sinh penicillin nhằm tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai. Thuốc sẽ được tiêm trực tiếp vào bắp với 1 liều duy nhất nhằm loại bỏ xoắn khuẩn hoàn toàn.Để giữ được nồng độ thường xuyên kéo dài thì bác sĩ chỉ định bệnh nhân dùng penicillin chậm tiêm.
Khi bệnh nhân bị bệnh giang mai đã nặng thì sẽ xuất hiện các biến chứng. Do vậy phác đồ điều trị cần phải thay đổi nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất. Thường bệnh nhân sẽ được tiêm kháng sinh liều cao trong thời gian ít nhất 10 ngày.
Đây được đánh giá là phác đồ chữa bệnh giang mai tốt nhất hiện nay. Bởi vì nó có thể dùng được cho cả trường hợp bệnh nhân ở giai đoạn đầu hoặc giai đoạn nặng.Khi đó bệnh nhân sẽ được dùng thiết bị phân tích sinh hóa virus hiện đại Hoa Kỳ nhằm chẩn đoán và đưa ra phác đồ hiệu quả. Bác sĩ dùng tác nhân sinh học để loại bỏ đi virus, sản xuất kháng thể nhằm tạo cân bằng miễn dịch cho cơ thể.https://dakhoanguyentrai.vn/kinh-nguyet-khong-deu-co-the-mang-thai-khong.html